Trong đối nhân xử thế, quan hệ giữa con người với nhau là
phức tạp nhất và chẳng bao giờ công bằng nhất theo đúng nghĩa (cả nghĩa đen và
nghĩa bóng). Ai cũng có mặt xấu, tốt và cũng có lòng tự trọng cả. Tuy nhiên, việc
“tiết chế” và đứng trên/ngoài (tổng thể) để nhìn nhận, suy nghĩ và hành động
cho mọi vấn đề không phải ai cũng làm được, đôi khi, biết nhưng chẳng làm theo.
Ai cũng nghĩ vấn đề/tình huống theo mình (chủ quan) là
đúng hơn cả, đặc...
March 30, 2017
March 20, 2017
March 20, 2017
Thang Le
đào tạo sau đại học
No comments
Hôm vừa rồi, có cơ hội được đọc biên bản nhận xét và góp ý của các
thành viên hội đồng “đánh giá đề cương luận văn thạc sĩ” chuyên
ngành “Lâm học” của một trường Đại học. Thật “bất ngờ” với phiếu đánh
giá đề cương của các thành viên hội đồng. Bất ngờ, bởi, phiếu đánh giá chẳng cụ
thể, rõ ràng gì cả, làm người đọc (người không trực tiếp ngheo, theo dõi) chẳng
biết đường nào mà lần. Mà ngay trong biên bản kết luận của hội đồng cũng chẳng
cụ...
March 13, 2017
March 13, 2017
Thang Le
Con cháu các cụ, Con ông cháu cha
No comments
Ở các vùng sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là canh tác cây lúa
nước, việc chịu ảnh hưởng của các trận “đại
hồng thủy” hay các trận “đại hạn”
trong quá trình sản xuất là điều khó tránh khỏi. Khi đó, với các khẩu hiệu, hết
“nghiêng đồng đổ nước ra sông” (chống
úng) đến “nghiêng sông đổ nước vào đồng”
(chống hạn) được kêu gọi nhân dân đồng tâm hiệp lực, phát huy mọi biện pháp chống
úng, chống hạn. Đó là trong câu chuyện sản xuất nông nghiệp của người...
March 09, 2017
March 09, 2017
Thang Le
buoc-dau-nghien-cuu-khoa-hoc, kỹ năng mềm, Nghiên cứu khoa học, Trải nghiệm
No comments
Kinh nghiệm của người bình duyệt. “Làm người bình duyệt là một hình thức tự mình trau dồi kỹ năng nghiên cứu:
nhận dạng nhầm lẫn của người khác cũng có nghĩa là nâng cao kĩ năng nhận dạng
nhầm lẫn của chính mình” [1]. Trong cái note này, mình mượn ý của GS Nguyễn
Văn Tuấn đã đúc kết về kinh nghiệm của người làm bình duyệt (bài báo khoa học;
thuyết minh xin trợ cấp đề tài, dự án; báo cáo; luận văn NCS... trong và ngoài
nước) để học tập, trau dồi...
March 07, 2017
March 07, 2017
Thang Le
chuyện giờ mới kể, rước hổ về nhà
No comments
T
ựa đề bài viết “sự nhếch
nhác trần ai” mình mượn trong Truyện ngắn “Viết về bạn bè” của Bùi Ngọc Tấn. Ở góc độ cá nhân, đó là “sự nhếch nhác” của một gia đình mà cá
nhân được biết, tiếp xúc cũng một thời bầu bạn. Tại sao tôi lại gọi là “nhếch nhác” và “sự nhếch nhác trần ai”? Mỗi cá nhân, gia đình cũng giống như một tế
bào trong cơ thể sinh vật, một tế bào trong xã hội. Xã hội có tốt đẹp và phát
triển, thì mỗi tế bào ấy góp phần...
Subscribe to:
Posts (Atom)